PROXEED® PLUS - NGHIÊN CỨU LÂM SÀNG

Tỉ lệ mang thai được gia tăng với Proxeed® Plus

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu và hỗ trợ của Proxeed® Plus
 
Các thành phần trong Proxeed® Plus có cơ sở nghiên cứu lâm sàng rộng rãi chứng minh được việc cải thiện khả năng vận động của tinh trùng, mật độ và hình thái tinh trùng ở nhóm đàn ông có chỉ số tinh dịch kém. Ngoài ra, Proxeed® Plus chứa các thành phần được chứng minh làm giảm các mức của các gốc tư do mà các gốc này có ảnh hưởng tiêu cực đến tinh trùng. Proxeed® Plus là sản phẩm dinh dưỡng bổ sung độc nhất với các thành phần đã chứng minh hiệu quả trên nghiên cứu mù đôi, giả dược có kiểm sóat được đăng trên các tạp chí y học nổi tiếng. Các nghiên cứu đã trình bày một cách xuyên suốt những tương quan tích cực mạnh mẽ giữa chất lượng tinh trùng và tỉ lệ mang thai. Điều này cho phép người ta nghĩ rằng sự cải thiện bất cứ yếu tố nào của chất lượng tinh trùng chẳng hạn như số lượng, mật độ khả năng vận động và hình thái sẽ giúp gia tăng khả năng thụ thai.

Bạn hãy sử dụng Proxeed® Plus - đóng góp cho sức khỏe sinh sản của bạn bằng dinh dưỡng bổ sung hàng ngày, một sản phẩm số 1 được khuyên dùng để tăng cường chất lượng tinh trùng.

Tỉ lệ mang thai được gia tăng với Proxeed® Plus
Trong nghiên cứu có kiểm soát giả dược mù đôi của đàn ông vô sinh cho thất rằng các thành phần chính của Proxeed® Plus gia tăng đáng kể mất độ của tinh trùng, khả năng vận động và hình thái ở đàn với chất lượng tinh trùng kém.

• Tỉ lệ thụ thai tự nhiên vs. giả dược = 21.8% vs. 1.7% for placebo. ( p<01)

• Đàn ông với chất lượng tinh trùng kém (tự phát hoặc có nguyên nhân liên qua đến giãn tĩnh mạch mức độ thấp) được cải thiện các thông số tinh trùng

• Hầu hết thụ thai xảy ra ở tháng thứ 6


 


Khả năng vận động được cải thiện với Proxeed® Plus
Khả năng vận động của tinh trùng là một thuật ngữ được mô tả như là khả năng di chuyển trong một môi trường năng động: hay nói cách khác là “những tay bơi tinh trùng cừ khôi”? Trong tinh trùng khỏe mạnh hơn 50% sống với hơn 25% chuyển động mạnh mẽ theo một hướng. Vận động là khả năng mà làm cho tinh trùng có thể đi đến kênh của cổ tử cung, vào trong tử cung,  ống dẫn trứng và cuối cùng là thâm nhập vào trứng.

Người ta ước lượng rằng, trong cơ thể nam giới khỏe mạnh, hơn 25% tinh trùng của anh ta sẽ trình diễn khả năng vận động theo đường thằng. Và người ta nghĩ rằng những tinh trùng này sẽ có cơ hội tốt nhất để thâm nhập vào trứng để thụ thai.

Một số nghiên cứu, bao gồm các thử nghiệm mù đôi giả dược có kiểm sóat, đã chứng minh rằng các thành phần của Proxeed® Plus gia tăng khả năng di động tổng thể ở người đàn ông với khả năng vận động tối ưu. Các thành phần đã chứng minh được việc cải thiện khả năng di động của tinh trung là kết quả từ việc cải thiện việc sản xuất năng lượng, đặc biệt là việc vận chuyển các Axit béo chuổi dài vào trong ty thể và cung cấp các nhóm Acetyl sẵn sàng cho việc sử dụng trong chu kỳ Krebs. Các hoạt động chuyển hóa được cải thiện đóng góp tới việc sản xuất năng lượng tối ưu và gia tăng khả năng di động Phân tích  khả năng di động của tinh trùng theo hướng thẳng và di động tổng thể trên mỗi lần xuất tinh (n= 106)7.


 
Đặt hàng Proxeed® Plus ngay hôm nay
Các thử nghiệm lâm sàng với các thành phần của Proxeed® Plus đã chứng minh tính ưu việt của sản phẩm trong việc hỗ trợ và tăng cường sức khỏe của tinh trùng. Nếu bạn muốn đặt hàng Proxeed® Plus, sản phẩm bổ sung dinh dưỡng ưu việt hãy bắt đầu chăm sóc sức khỏe sinh sản ngay từ bây giờ.
 

 

THAM KHẢO
1. Data on file. ProXeed® Plus product information. Sigma-Tau
2. Hendin BN, Kolettis PN, Sharma RK et al. Varicocele is associated with elevated spermatozoa reactive oxygen species production and diminished seminal plasma antioxidant capacity. J Urol . 1999 Jun;161(6):1831-1834.
3. Kolettis PN, Sharma RK, Pasqualotto FF et al. Effect of seminal oxidative stress on fertility after vasectomy reversal. Fertil Steril . 1999 Feb;71(2):249-255.
4. Saleh RA, Agarwal A, Nada EA et al. Negative effects of increased sperm DNA damage in relation to seminal oxidative stress in men with idiopathic and male factor infertility. Fertil Steril. 2003 Jun;79 Suppl 3:1597-1605.
5. Agarwal A, Said TM. Carnitines and male infertility. Reprod BioMed Online. 2004 Apr;8(4):376–384..
6. Cavallini G, Ferraretti AP, Gianaroli L et al. Cinnoxicam and L-carnitine/acetyl-L-carnitine treatment for idiopathic and varicocele-associated oligoasthenospermia. J Androl. 2004 Sep-Oct;25(5):761-770.
7. Lenzi A, Sgro P, Salacone P et al. A placebo-controlled double-blind randomized trial of the use of combined L-carnitine and acetyl-L-carnitine treatment in men with asthenospermia. Fertil Steril. 2004 Jun;81(6):1578-1584.
8. Garolla A, Maiorino M, Roverato A et al. Oral carnitine supplementation increases sperm motility in asthenozoospermic men with normal sperm phospholipid hydroperoxide glutathione peroxidase levels. Fertil Steril. 2005 Feb;83(2):355-361.
9. Costa M, Canale D, Filicori M et al. L-carnitine in idiopathic asthenozoospermia: a multicenter study. Italian Study Group on Carnitine and Male Infertility. Andrologia. 1994 May-Jun;26(3):155-159.
10. Agarwal A, Nallella KP, Allamaneni SS, Said TM. Role of antioxidants in treatment of male infertility: an overview of the literature. Reprod Biomed Online. 2004 Jun;8(6):616-627. Review.
www.rbmonline.com/Article/1284 on web 7 April 2004.
11. Vicari E, Calogero AE. Effects of treatment with carnitines in infertile patients with prostato-vesiculo-epididymitis. Hum Reprod . 2001 Nov;16(11):2338-2342.
12. Vicari E, La Vignera S, Calogero AE. Antioxidant treatment with carnitines is effective in infertile patients with prostatovesiculoepididymitis and elevated seminal leukocyte concentrations after treatment with nonsteroidal anti-inflammatory compounds. Fertil Steril. 2002 Dec;78(6):1203-1208.
13. Golan R, Shalev DP, Wasserzug O et al. Influence of various substrates on the acetylcarnitine:carnitine ratio in motile and immotile human spermatozoa. J Reprod Fertil. 1986 Sep;78(1):287-293.
14. Scott R, MacPherson A, Yates RW, Hussain B, Dixon J. The effect of oral selenium supplementation on human sperm motility. Br J Urol. 1998 Jul;82(1):76-80.
15. Balercia G, Mosca F, Mantero F et al. Coenzyme Q(10) supplementation in infertile men with idiopathic asthenozoospermia: an open, uncontrolled pilot study. Fertil Steril. 2004 Feb;81(1):93-98.
16. Lewin A, Lavon H. The effect of coenzyme Q10 on sperm motility and function. Mol Aspects Med. 1997 (18 Suppl):S213-S219.
17. Dawson EB, Harris WA, Teter MC et al. Effect of ascorbic acid supplementation on the sperm quality of smokers. Fertil Steril. 1992 Nov;58(5):1034-1039.
18. Wong WY, Thomas CM, Merkus JM et al. Male factor subfertility: possible causes and the impact of nutritional factors. Fertil Steril. 2000 Mar;73(3):435-442. Review.
19. Wong WY, Merkus HM, Thomas CM et al. Effect of folic acid and zinc sulfate on male factor subfertility: a double-blind, randomized, placebo-controlled trial. Fertil Steril. 2002 Mar;77(3):491-498.
20. Rivlin J, Mendel J, Rubinstein S et al. Role of hydrogen peroxide in sperm capacitation and acrosome reaction. Biol Reprod. 2004 Feb;70(2):518-22. Epub 2003 Oct 15.
21. Padron OF, Brackett NL, Sharma RK et al. Seminal reactive oxygen species and sperm motility and morphology in men with spinal cord injury. Fertil Steril. 1997 Jun;67(6):1115-1120.
22. Sharma RK, Agarwal A. Role of reactive oxygen species in male infertility. Urology. 1996 Dec;48(6):835-850. Review.
23. Agarwal A, Saleh RA, Bedaiwy MA. Role of reactive oxygen species in the pathophysiology of human reproduction. Fertil Steril. 2003 Apr;79(4):829-843.
24. Pasqualotto FF, Sharma RK, Potts JM et al. Seminal oxidative stress in patients with chronic prostatitis. Urology . 2000 June;55(6):881-885.
25. de Lamirande E, Jiang H, Zini A., et al. Reactive oxygen species and sperm physiology. Hum. Reprod. 2000; 15(6): 1314-1321.
26. Griveau JF, Le Lannou D. Reactive oxygen species and human spermatozoa: physiology and pathology. Int J Androl. 1997 Apr;20(2):61-69. Review.
27. Mammoto A, Masumoto N, Tahara M et al. Reactive oxygen species block sperm-egg fusion via oxidation of sperm sulfhydryl proteins in mice. Biol Reprod. 1996 Nov;55(5):1063-1068.
28. Aitken RJ, Gordon E, Harkiss D et al. Relative impact of oxidative stress on the functional competence and genomic integrity of human spermatozoa. Biol Reprod. 1998 Nov;59(5):1037-1046.
29. Kemal Duru NK, Morshedi M, Oehninger S. Effects of hydrogen peroxide on DNA and plasma membrane integrity of human spermatozoa. Fertil Steril. 2000 Dec;74(6):1200-1207.
30. Sun JG, Jurisicova A, Casper RF. Detection of deoxyribonucleic acid fragmentation in human sperm: correlation with fertilization in vitro. Biol Reprod. 1997 Mar;56(3):602–607.
31. Aziz N, Saleh RA, Sharma RK et al. Novel association between sperm reactive oxygen species production, sperm morphological defects, and the sperm morphological defects, and the sperm deformity index. Fertil Steril. 2004 Feb;81(2):349-354.
32. Vicari E, Cerri L, Cataldo T et al. Effectiveness of single and combined antioxidant therapy in patients with astheno-necrozoospermia from non-bacterial epididymitis: effects after acetyl-carnitine or carnitine-acetyl-carnitine. Abstract. In: 12th National Conference of the Italian Andrology Association. Copanello, Italy; June 9-12, 1999.
33. Vicari E. Effectiveness of a short-term anti-oxidative high-dose therapy on IVF program outcome in infertile male patients with previous excessive sperm radical oxygen species production persistent even following antimicrobials administered for epididymitis: preliminary results. In: International Meeting on Infertility and Assisted Reproductive Technology. Porto Carvo, Italy; June 11-14, 1997:93-97.

Proxeed® Plus  Thụ thai & vô sinh nam   Nghiên cứu lâm sàng  Tư vấn của chuyên gia  Hỏi & Trả lời  Mua hàng

 

TIN TỨC Y KHOA
LIÊN KẾT WEB
LIÊN HỆ
lienhe

Tư vấn qua Messenger

Tư vấn qua Zalo

My status

HOTLINE : (028) 3775 18 28

THỐNG KÊ
  • 1 khách online
  • Số lượt : 305475

  • Trang chủ| Giới thiệu| Dịch vụ| Đại lý| Tuyển dụng| Fanpage| Liên hệ| Đăng ký
    (0) sản phẩm